Hôi miệng ở trẻ là chứng bệnh rất phổ biến, ở trẻ nhỏ hơi thở thường hôi hơn người lớn vì thói quen ăn uống và không vệ sinh đúng cách. Vậy đâu là nguyên nhân gây ra?Cách phòng ngừa?
Hôi miện ở trẻ chiếm khoảng 70% do các bệnh lí về răng như viêm nướu và sâu răng. Tuy nhiên, ngoài 2 nguyên nhân này vẫn còn có rất nhiều nguyên nhân khác dẫn dến. Trên đây là một vài nguyên nhân điển hình và phổ biến nhất ở trẻ.
Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất ở trẻ. Việc đánh răng không đúng cách, không thường xuyên làm không thể loại bỏ được lượng thức ăn thừa bám trên bề mặt răng cũng như không loại bỏ được hết mảng bám trên răng.
Thức ăn và mảng bám tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn. Không chỉ vậy các mảng bám này không những chỉ làm ảnh hưởng đến hơi thở mà còn tạo tiền đề gặp rắc rối khác về răng miệng điển hình là bệnh nướu răng
Trong nước bọt có chứa enzin và một số chất khác giúp loại bỏ được những vi khuẩn trong kẽ chân răng. Quá trình ngủ, tuyến nước bọt không được tiết ra, đó là lý do vì sao mỗi khi thức dậy thường có hơi thở rất hôi. Nếu quá trình tiết nước bọt không đủ cho cơ thể sẽ dẫn đến khô miệng và đây là lí do làm hơi thở có mùi khó chịu
Khi cơ thể bị viêm nhiễm hoặc nhiễm trùng, trên bề mặt lưỡi thường xuất hiện những mảng bám gây bẩn lưỡi, ngoài ra còn bệnh nướu răng do không được chăm sóc bảo vệ. Đây cũng là những nguyên nhân cũng khá phổ biến dẫn tình trạng hôi miệng.
Thực phẩm là nguyên nhân chính làm ảnh hưởng đến răng miệng đặt biệt là hơi thở. Các thực phẩm có tính chất kích thích mùi và ám mùi như: tỏi, hành, phô mai cũng ó thể gây lên tình trạng hôi miệng ở trẻ. Cộng thêm chế độ ăn uống và vệ sinh không tốt có thể dẫn đến tình trạng hôi miệng.
Một số lời khuyên hữu ích giúp trẻ được mạnh khỏe hơn cũng như đẩy lùi được những nguy cơ bệnh lý răng miệng ra gây cho trẻ.
Hạn chế cho trẻ sử dụng những thực phẩm có chứa lượng đường cao đặc biệt là: đồ uống có ga, nước ngọt, bánh kẹo.
Nên bổ sung cho trẻ các thực phẩm tăng tiết tuyến nước bọt như: gạo lứt, trái cây, thịt, cá và các loại đậu trong khẩu phần của trẻ
Nước súc miệng có tính khử khuẩn và sát trùng giúp loại bỏ được mảng bám ố vàng trên răng. Ngoài ra còn giúp loại bỏ được các thức ăn ám mùi khi sử dụng.
Được đạt được những kết quả tích cực cần đưa bé đi thăm khám và sử dụng theo chỉ định của bác sĩ.
Đây là trong những phương pháp đơn giản hiệu quả nhất giúp bảo vệ răng miệng. Trẻ nên chải răng ít nhất 2 lần/ ngày và cần đánh răng thật kỹ càng nhàm loại bỏ thức ăn thưa cũng như tích tụ trên răng.
Hi vọng với những gì mà tinnhakhoa.net đã chia sẻ ở trên đã giúp những kiến thức về răng miệng cho trẻ giúp trẻ có hàm răng chắc khỏe cũng như hơi thở thơm mát.
Hôi miệng sau cắt amidan không quá hiếm gặp. Nhiều giả thuyết đã cho rằng việc loại bỏ amidan sẽ giúp cải thiện được vấn đề hôi miệng. Nhưng tình trạng này không loại bỏ một ai nếu không biết cách chăm sóc răng miệng. Cho dù có thực hiện tiểu phẫu loại bỏ ...
Nguyên nhân chính gây hôi miệng là do vệ sinh răng miệng không đúng cách, do các thói quen xấu như hút thuốc, sử dụng các chất kích thích. Và ít ai nghĩ đến rằng sẽ bị hôi miệng sau khi cắt amidan. Vậy hôi miệng do vấn đề này có nguy hiểm không? Khắc ...
Lưỡi trắng có mùi hôi là tình trạng bệnh lý có thể phát sinh ở mọi lứa tuổi và xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Vậy bệnh lý này có thể khắc phục bằng biện pháp nào, cùng chuyên gia nha khoa giải đáp tại bài viết sau đây nhé! 1/ Lưỡi trắng ...
1/ Máy đo hôi miệng halimeter là gì? Máy đo hôi miệng Halimeter được sản xuất tại Mỹ là phát minh vĩ đại trong ngành nha khoa, có thể thay thế với cách thức ngửi nồng độ hôi miệng bằng mũi trước đây. Chiếc máy này được thiết kế để phân tích nồng độ khí ...