Lấy tủy răng là một phương pháp trong điều trị nha khoa. Nhưng không phải trường hợp điều trị nào cũng có chỉ định lấy tủy, chỉ khi cần thiết bác sĩ mới chỉ định. Chắc chắn không ít những bệnh nhân có chỉ định lấy tủy răng sẽ có những câu hỏi. Lấy tủy răng làm gì? Có đau không và ảnh hưởng gì không? Vậy cùng tinnhakhoa.net tìm hiểu những thắc mắc này ở bài viết dưới đây.
Lấy tủy răng là một phương pháp điều trị loại bỏ phần tủy trong bị viêm nhiễm, hoại tử có thể mô tủy trong răng bị chết. Quá trình này được bác sĩ làm sạch phần ống tủy sau đó có thể trám hoặc bọc lại giúp phần còn lại trên mô răng còn sống.
Khi kỹ thuật chưa được phát triển những bệnh nhân bị bệnh tủy răng thường có chỉ định nhổ bỏ. Nhưng ngày nay kỹ thuật đã phát triển mạnh đối với những bệnh nhân mắc phải tủy răng thường được chỉ định điều trị trám lại hoặc bọc răng sứ để bảo đảm cũng như lưu giữ chiếc răng lại.
Lấy tủy răng có đau không vẫn luôn là câu hỏi thường gặp nhất của người bệnh. Nhưng hiện nay với sự phát triển của công nghệ khoa học cùng với những y bác sĩ giỏi do đó việc tiến hành thủ thuật không cần lo lắng.
Các bác sĩ sẽ lấy nhẹ nhàng cùng với sự hỗ trợ của các thiết bị do đó bạn yên tâm về lấy tủy. Nhiều ý kiến bệnh nhân cho răng quá trình điều trị hay lấy tủy không bằng những cơn đau mà do tủy răng gây ra rất nhiều.
Lấy tủy có đau không
Trước khi thực hiện các bước điều trị lấy tủy răng bác sĩ sẽ cho làm sạch miệng sau đó gây tê tại chỗ vào các điểm cần thiết cho chiếc răng cần điều trị. Do đo người bệnh sẽ không còn cảm giác đau trong quá trình thực hiện lấy tủy.
Sau khi quy trình này xong người bệnh sẽ không còn cảm giác đau như trước nữa. Chiếc răng cũng mất hoàn toàn những chức năng cảm nhận đồ nóng hoặc lạnh.
Hiện nay có rất nhiều cơ sở y tế để điều trị bệnh lí này. Tuy nhiên, cũng cần phải chọn lưa các cơ sở y tế uy tín chất lượng để đảm bảo trong suốt quá trình điều trị đạt hiệu quả cao
Trong điều trị nha khoa, tất cả mọi điều trị đều không được lấy tủy răng. Trừ khi bắt buộc mới có chỉ định, tại vì khi lấy tủy hay điều trị tủy răng một lần rồi chắc răng không còn được như ban đầu nữa. Dưới đây là một số biến chứng do lấy tủy răng
Có rất nhiều bệnh nhân không ý thức được khi nào cần tới nha khoa để được thăm khám và điều trị vấn đề người bệnh gặp phải.
Do đó tình trạng này kéo dài và đã bị ảnh hưởng mới đến điều trị gây ra các biến chứng và cơn đau mà họ phải gánh chịu hằng ngày. Việc điều trị tủy răng giúp bảo vệ chiếc răng cũ và ngăn ngừa được những nguy hại biến chứng mà nó gây ra cho ngươi bệnh.
Tủy là nguồn dinh dưỡng duy nhất giúp nuôi sống và bảo vệ tại tạo răng. Khi tủy này không còn sống nữa hay đã bị ảnh hưởng sẽ làm chiếc răng yếu đi. Cách duy nhất để khắc phục điều này là lấy tủy và làm sạch ống tủy sau đó trám bít hết toàn lỗ sâu hoặc bọc răng sứ.
Sau lấy tủy răng
Tuy nhiên do đã được điều trị tủy răng nên cũng sẽ ảnh hưởng đến tuổi thọ của chiếc này. Có những số liệu cho rằng chiếc răng đã hút và điều trị tủy thường có tuổi thọ khoảng 20-25 năm. Nhưng điều này còn phụ thuộc vào cơ địa và các chăm sóc giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt nhất.
Có rất nhiều trường hợp sau khi đã lấy tủy răng xong bị đau những vẫn vướng phải tình trạng đau nhức. Lí do có thể trong quá trình thực hiện không đảm bảo vô trùng vô khuẩn hoặc có thể do trình độ kỹ thuật chuyên môn bác s
Trường hợp này do quá trình điều trị kĩ không cao.
Không được cẩn thận đặc biệt là quá trình lấy tủy không sạch được hết mà vẫn còn phần tủy bị viêm. Đây là trường hợp ảnh hưởng nặng nhất trong điều trị tủy răng. Phần viêm này dễ làm ảnh hưởng đến chân răng và mạch máu dây thần kinh xung quanh.
Lúc này quá trình thực hiện hay phương pháp điều trị sẽ khó hơn cũng như rất tốn kém về chi phí. Vì vậy để đảm bảo được điều này người bệnh cần đến những cơ sở uy tín về nha khoa để điều trị cũng như phòng tránh được những biến chứng không đáng có này
Việc lấy tủy răng mấy lần cần phụ thuộc vào tình trạng viêm, vị trí viêm và tay nghề bác sĩ ngoài ra cũng phụ thuộc vào một số yếu tố sau
Tủy răng hay còn được ví như “trái tim” của răng, chứa dây thần kinh và mạch máu để nuôi sống răng. Nhưng khi bạn không chăm sóc răng đúng cách, khiến tủy viêm thì bắt buộc bác sĩ phải lấy tủy răng. Chúng thường xảy ra với răng hàm, tuy nhiên răng cửa ...
Trồng răng nguyên hàm là giải pháp giành cho người mất răng lâu năm hoặc mất cả hàm. Sự ra đời các kỹ thuật chỉnh nha nhằm tái tạo lại những chiếc răng đã mất bằng cách phục hình. Vậy trồng răng nguyên hàm là gì?Có bao nhiêu phương pháp?Cách chăm sóc sau ...
Quy trình lấy tủy răng nhằm mục đích loại bỏ những phần tủy đã bị viêm, nhiễm trùng bằng cách làm sạch toàn bộ các ống tủy. Sau đó tiến hành trám bít lại ống tủy đó nhằm ngăn chặn các vi khuẩn có hại xâm nhập vào sâu bên trong. Tuy nhiên quy trình ...
Viêm tủy răng là bệnh khá phổ biến hiện nay, bệnh lý này đem lại những biến chứng khó chịu cho người bệnh đặc biệt là tình trạng đau nhức. Không chỉ vậy nếu điều trị không kịp thời sẽ dẫn đến những biến chứng không đáng có. Vậy viêm tủy răng là gì? Nguyên ...
1/ Quy trình lấy tủy răng theo tiêu chuẩn châu Âu Tủy răng bao gồm các dây thần kinh, mạch máu, được coi là “mầm sống” để nuôi dưỡng răng. Khi răng bị sâu, viêm hoặc vỡ nứt, tủy răng có thể bị vi khuẩn tấn công gây viêm tủy răng và cần phải ...
1- Tại sao lấy tủy răng xong bị đau, bị sưng? Lấy tủy răng là phương pháp loại bỏ phần tủy răng bị viêm nhiễm, hoại tử ở bên trong thân răng. Mục đích để giảm đau nhức cho bệnh nhân khi bị vi khuẩn tấn công làm hỏng răng, tuy nhiên, vẫn có một ...