Sai lệch khớp cắn làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh hoạt hằng ngày người mắc phải. Mà nó còn làm ảnh hương không hề nhỏ đến diện mạo khuôn mặt gây mất thẩm mỹ. Nguyên nhân gây lên là gì? Có tác hại gì không? Cách khắc phục là gì? Cùng tinnhakhoa.net tìm hiểu ở bài viết dưới đây.
Hình ảnh sai lệch khớp cắn
Sai lệch khớp cắn khi tình trạng hàm trên và dưới khi cắn không được thẳng đều và khít lại cùng với tỉ lệ cân đối giữa các hàm không đều.
Đây là sự tương tác đồng đều giữa hai khớp hàm trên và dưới. Hay hiểu một cách đơn giản hơn chính là tiết diện tiếp xúc khi cử động hay nghỉ ngơi của xương hàm được gắn kết với nhau.
Vậy thế nào được gọi là khớp cắn chuẩn đó chính là khi hai khớp xương hàm được cân đối tỉ lệ cân xứng giữa hai hàm đều thì được gọi là khớp cắn chuẩn.
Lệch khớp cắn làm ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng nhai không chỉ vậy nó còn ảnh hưởng phần nào đến thẩm mỹ khuôn mặt. Trường hợp nặng có thể dẫn đến phát âm không được chuẩn.
Mỗi khớp cắn đều dẫn đến tình trạng hay bệnh khác nhau dưới đây là tổng hợp những dạng khớp cắn sai lệch
Khớp cắn ngược:
Hình ảnh khớp cắn ngược
Hay còn có tên gọi khác chính là răng móm. Người sở hữu khớp cắn này có cấu trúc xương hàm phát triển một cách quá mức cho phép khiến cho xương hàm dưới quá dài so với xương hàm trên. Cách nhìn rõ nhất người có sai lệch khớp cắn khi nhìn nghiêng khuôn mặt phần xương hàm hay cằm chìa ra trước rất nhiều so với khuôn mặt. Điều này ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ rất cao do sự mất cân đối của khuôn mặt.
Khớp cắn sâu:
Mất cân đối giữa hai hàm trên và dưới làm sai lệch khớp cắn tạo cảm giác lùi về sau khi cắn đây chính là hiện tượng khớp cắn sâu. Với góc nghiêng bạn sẽ nhận thấy phần hàm dưới lùi lại sau cảm giác rất giống người bị vẩu. Người sở hữu khớp cắn này không mấy dễ chịu khi nhai thức ăn.
Khớp cắn chéo:
Hình ảnh khớp cắn chéo
Sự sai lệch khớp cắn do tỉ lệ cân đối giữ các cung hàm là không đồng đều. Do đó tình trạng này sẽ làm ảnh hưởng cho người sở hữu bộ răng xô lệch mọc không thẳng hàng.
Cho dù khớp cắn chéo không phải là nguyên nhân chính dẫn đến một số bệnh lí răng miệng. Nhưng để về lâu dài cũng không thể nói trước và đảm bảo 100% rằng chúng không làm ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng.
Khớp cắn hở:
Cuối cùng chính là khớp cắn hở đây là cũng trường hợp nặng nhất. Khi hàm khép lại ở trạng thái nghỉ ngơi nhưng vẫn có thể quan sát thấy mặt lưỡi. Do hai xương hàm không thể cắn khép lại với nhau tạo môt khoảng không gian trống giữa hai hàm với mặt lưỡi.
Yếu tố di truyền chiếm một tỉ lệ rất cao dẫn đến tình trạng trên, ngoài ra cũng không thể bỏ qua những yếu chủ quan do thói quen như: đẩy răng, tật lưỡi, mút ngón tay…mà không được ai chỉ bảo sẽ dẫn đến những biến chứng dẫn đến tình trạng răng không mọc đúng vị trí cũng là nguyên nhân gây lên tình trạng này
Dấu hiệu nhận biết khớp cắn sai lệch
Có rất nhiều cách phát hiện dấu hiệu sai lệch khớp cắn như:
Mỗi mức độ sai lệch sẽ có những ảnh hưởng khác nhau. Nhưng khi người mắc phải thường xuyên gặp phải những khó khăn khi ăn uống và phát âm. Ngoài ra đối chúng cũng làm ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ trên khuôn mặt.
Ở một khía cạnh khác của những người sở hữu trường hợp nặng sẽ làm ảnh hưởng rất nhiều đến ăn uống, cách phát âm không được tròn chữ.
Thậm trí làm biến dạng khuôn mặt. Sai lệch khớp cắn cũng có dẫn đến những biến chứng nặng hơn như viêm hay làm ảnh hưởng đến các vùng xương khác quanh nó.
Không chỉ vậy những người sở hữu khớp cắn lệch gặp phải khó khăn vệ sinh răng miệng do đó thường xuyên mắc các bệnh lí về răng miệng như viêm nha chu, viêm nướu.
Có rất nhiều tình trạng khớp cắn khác nhau cũng như mỗi tình trạng đều phụ thuộc vào nặng hay nhẹ mà có những hướng điều trị tốt nhất.
Do đó việc thăm khám kiểm tra là rất cần thiết mới có thể xác định được hướng điều trị tốt cho bạn. Tuy nhiên dưới đây là những phương pháp được áp dụng phổ biến rộng rãi nhất hiện nay.
Hi vọng với bài viết trên do tinnhakhoa.net đã chia sẻ đã giúp bạn hiểu được phần nào những thắc mắc về sai lệch khớp cắn, nếu bạn có bất kỳ băn khoăn nào về các phương pháp này, hãy liên hệ với chuyên gia qua hotline 1900.6900 để được giải đáp nhé
Khi cơn đau do sâu răng hoành hành làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn nhưng chưa thể đến nha khoa để khắc phục. Lúc này hãy nhanh chóng sử dụng cách chữa sâu răng tại nhà hiệu quả sau đây để khắc phục nhé. 1/ Tổng hợp các cách chữa sâu ...
Đôi khi trong một số ca chỉnh nha bạn sẽ được bác sĩ yêu cầu đặt thun tách kẽ trước khi gắn mắc cài. Vậy cụ thể đặt thun tách kẽ có tác dụng gì? Kỹ thuật thực hiện như thế nào? Phải đặt trong bao lâu? Tìm hiểu chi tiết tại bài viết dưới ...
Hiện nay tại các phòng khám nha khoa đang có 3 phương pháp chính để khắc phục tình trạng răng thưa là trám, niềng và bọc sứ. Vậy răng thưa nên trám, bọc sứ hay niềng là tốt và hiệu quả nhất. Tham khảo kỹ hơn tại bài viết dưới đây 1/ Răng thưa khi ...
Abutment Implant là gì đó là một bộ phận đóng vai trò rất quan trọng giúp chiếc răng giả được hoàn chỉnh hơn. Nhưng ít ai có thể biết abutmen có những dạng khớp nối nào? Chi phí bao nhiêu tiền? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu chi tiết ở bài viết dưới đây: 1/ ...
Răng bị thưa là tình trạng bề mặt răng trên các cung hàm mọc xa nhau hoặc bị thiếu răng. Khoảng cách này nằm xa nhau làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh hoạt ăn uống và vệ sinh răng miệng. Vì vậy, nguyên nhân này cần phải được điều trị để cải ...
1/ Nâng khớp cắn là gì? Có tác dụng gì? Nâng khớp cắn là một phương pháp sử dụng khí cụ tháo lắp hoặc cố định gắn lên vòm miệng, lên răng hàm hoặc mặt sau của răng cửa. Phương pháp này được thực hiện song song với quá trình niềng răng bằng mắc ...