Tên gốc: metronidazole, spiramycin
Tên biệt dược: Rodogyl®
Rodogyl là thuốc kháng sinh giảm đau được chỉ định để điều trị các bệnh lý nha khoa như đau răng, áp xe răng, nhiễm khuẩn tuyến nước bọt; hỗ trợ giảm đau sau phẫu thuật nhổ răng.
Thuốc Rodogyl
Thuốc đau răng rodogyl được đóng thành viên nén có hàm lượng theo dạng 125 mg/750.000 IU với thành phần chính như sau:
– Spiramycin.
– Kháng sinh họ macrolide, và métronidazole
– Kháng sinh họ 5-nitroimidazole
– Thuốc đau răng Rodogyl của Pháp có giá 150.000 đồng/hộp 20 viên.
– Bạn nên mua tại các hiệu thuốc uy tín để chống mua phải hàng giả, hàng nhái kém chất lượng.
Thị trường thuốc giả đang tràn lan trên khắp cả nước. Vì vậy, để trở thành người tiêu dùng thông thái, bạn nên có cho mình những cách phân biệt thuốc đau răng Rodogyl thật – giả:
Hình ảnh minh họa mã vạch thuốc Rodogyl
Theo hướng dẫn của nhà sản xuất thì liều dùng thuốc Rodogyl là:
– Đối với người lớn: Mỗi ngày uống từ 2 – 3 lần, mỗi lần 2 viên. Nên đảm bảo thường gian sử dụng thuốc mỗi ngày gần giống nhau để thuốc phát huy tác dụng tốt nhất.
– Đối với trẻ em: + Trẻ từ 6 – 10 tuổi, uống 2 viên mỗi ngày, 1 lần/viên. Uống sáng và tối.
+ Trẻ từ 10 – 15 tuổi, uống 3 viên mỗi ngày, chia làm 3 lần sử dụng.
– Cần tuân thủ sự hướng dẫn của bác sĩ, không nên tự mua tự sử dụng khi chưa có chỉ định của người có chuyên môn.
– Nếu sử dụng quá liều thì bạn nên tới ngay trung tâm y tế gần nhất. Hãy nhớ mang theo đơn thuốc để bác sĩ kiểm tra.
– Bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát.
– Tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời.
– Không để thuốc trong tủ lạnh sẽ làm mất tác dụng của thuốc.
– Thuốc hết tác dụng thì nên ngưng sử dụng và bỏ đi.
– Thuốc Rodogyl được chỉ định cho trẻ em từ 6 tuổi trở lên.
– Phụ nữ đang trong thai kì ở 3 tháng đầu hoặc đang cho con bú không nên sử dụng Rodogyl.
– Người dị ứng với thành phần của thuốc.
– Bệnh nhân bị suy gan, suy thận.
Phụ nữ mang thai 3 tháng đầu không nên dùng thuốc Rodogyl
– Chóng mặt, buồn nôn, tiêu chảy.
– Chán ăn, đau bụng.
– Mề đay, mẩn ngứa, phát ban, dị ứng.
=> Ngưng sử dụng thuốc Rodogyl nếu bạn gặp các triệu chứng trên.
Thuốc kháng sinh Rodogyl chỉ có tác dụng giảm đau cấp tốc, chứ không làm mất đau nhức vĩnh viễn. Muốn hết đau răng triệt để thì còn tùy vào căn nguyên gây bệnh của bạn là gì.
Hy vọng với những chia sẻ của tinnhakhoa.net phía trên thì bạn đã biết chi tiết về thuốc Rodogyl. Nếu còn bất kì thắc mắc nào về tình trạng sức khỏe răng miệng thì bạn hãy liên hệ 19006900 để được giải đáp chi tiết!
Có thể bạn quan tâm:
Khi cơn đau do sâu răng hoành hành làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn nhưng chưa thể đến nha khoa để khắc phục. Lúc này hãy nhanh chóng sử dụng cách chữa sâu răng tại nhà hiệu quả sau đây để khắc phục nhé. 1/ Tổng hợp các cách chữa sâu ...
Đôi khi trong một số ca chỉnh nha bạn sẽ được bác sĩ yêu cầu đặt thun tách kẽ trước khi gắn mắc cài. Vậy cụ thể đặt thun tách kẽ có tác dụng gì? Kỹ thuật thực hiện như thế nào? Phải đặt trong bao lâu? Tìm hiểu chi tiết tại bài viết dưới ...
Hiện nay tại các phòng khám nha khoa đang có 3 phương pháp chính để khắc phục tình trạng răng thưa là trám, niềng và bọc sứ. Vậy răng thưa nên trám, bọc sứ hay niềng là tốt và hiệu quả nhất. Tham khảo kỹ hơn tại bài viết dưới đây 1/ Răng thưa khi ...
Abutment Implant là gì đó là một bộ phận đóng vai trò rất quan trọng giúp chiếc răng giả được hoàn chỉnh hơn. Nhưng ít ai có thể biết abutmen có những dạng khớp nối nào? Chi phí bao nhiêu tiền? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu chi tiết ở bài viết dưới đây: 1/ ...
Răng bị thưa là tình trạng bề mặt răng trên các cung hàm mọc xa nhau hoặc bị thiếu răng. Khoảng cách này nằm xa nhau làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh hoạt ăn uống và vệ sinh răng miệng. Vì vậy, nguyên nhân này cần phải được điều trị để cải ...
1/ Nâng khớp cắn là gì? Có tác dụng gì? Nâng khớp cắn là một phương pháp sử dụng khí cụ tháo lắp hoặc cố định gắn lên vòm miệng, lên răng hàm hoặc mặt sau của răng cửa. Phương pháp này được thực hiện song song với quá trình niềng răng bằng mắc ...