Tiêu xương ổ răng là một trong những biến chứng nguy hiểm của những người mất răng. Nếu không được giải quyết triệt để sẽ đem đến những hệ lụy không hề nhỏ cho người gặp phải. Vậy nguyên nhân lên tình trạng là gì? Cách khắc phục và điều trị khi phải là gì? Cùng tinnhakhoa.net tìm hiểu và giải đáp những thắc mắc này ở bài viết dưới đây:
Tiêu xương ổ răng đó là tình trạng số lượng và thể tích của ô chân răng bị suy giảm. Dẫn đến ổ răng này dễ bị tiêu xương. Khi các tổ chức muối khoáng sinh học bị tấn công sẽ có nguy cơ dẫn đến tình trạng trên.
Hai nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tiêu xương răng đó là:
√ Tiêu xương ổ răng do không mất răng:
Đây là hiện tượng tiêu xương chân răng khởi nguồn từ việc lấy cao răng. Khi những mảng bám cao răng xuất hiện bám trên bề mặt của răng và ăn sâu xuống nướu. Khi viêm nướu đã xuất hiện gây tổn thương rất dễ dẫn đến bệnh viêm nha chu. Giúp vi khuẩn phát triển ăn sâu vào chân răng ảnh hưởng đến xương chân răng dẫn đến tiêu xương ổ chân răng.
√ Tiêu xương ổ răng do mất răng:
Có rất nhiều do khiến bạn phải nhổ răng, hoặc mất răng. Sau một thời gian viết thương do mất răng gây ra sẽ tự hồi phục. Tuy nhiên khoảng trống khi mất răng lại không được bù đắp lại. Lâu dẫn khoảng trống này sẽ bị tiêu sụt lại.
Tình trạng này làm ảnh hưởng khá nhiều đến cuộc sống nhất là đối với sức khỏe răng miệng và tính thẩm mỹ trên khuôn mặt. Vậy biến chứng dẫn đến tình trạng này là:
Khi có răng nướu còn có phần để bám vào răng nhưng khi răng đã mất phần nướu này không còn được nâng đỡ nữa. Vì vậy tình trạng nướu bị tụt, nướu mỏng lộ phần chân răng. Quá trình này giúp vi khuẩn tấn công vào chân răng và nướu dẫn đến tiêu xương răng gây tụt nướu gây mất thẩm mỹ tại vị trí tiêu xương ổ răng.
Hệ lụy nguy hiểm nhất chính là tiêu xương hàm. Khi tiêu xương ổ chân răng làm ảnh hưởng đến kích thước khung hàm. Thông thường trường hợp này gặp ở người mất nhiều răng, hay người thường xuyên phải dùng hàm giả và đeo cầu răng.
Tiểu xương ổ răng dẫn đến các răng không còn ổn định nữa khiến những chiếc răng bị xô lệch, yếu dần. Khớp cắn của hai hàm không được đảm bảo như trước nữa. Do đó lực tác động khi nhai cũng không tốt, dẫn đến khó khăn khi ăn và ăn không được ngon miệng.
Răng nhờ sự nâng đỡ bởi xương hàm và phần nướu răng. Tuy nhiên khi bị tiêu xương ổ răng lúc này răng cũng không đảm bảo chức năng này, khiến răng yếu hơn, chân răng sẽ bị lệch vào những ổ xương răng bị tiêu khiến răng xô lệch và lung lay.
Khi bị tiêu xương răng sẽ khiến bề mặt nướu bị thu hẹp lại khiến hai má bị hóp lại. Làm mất sự hài hòa trên khuôn mặt. Biểu hiện này thấy rõ nhất với những người bị tiêu xương hàm.
Tình trạng này dẫn đến khoảng trống trên khung hàm, các răng bị di chuyển dẫn đến răng bị xô lệch. Ngoài ra tình trạng khiến ổ chân răng bị hụt xuống khiến quá trình phục hồi chỉnh hình sẽ gặp nhiều khó khăn khi điều trị.
Hãy vệ sinh răng miệng thật tốt để tránh đưa mình vào tình cảnh tiêu xương hàm. Việc đầu tiên cần làm chính đó là thường xuyên thăm khám tình trạng răng của mình. Lấy cao răng theo định kỳ cũng là một giải pháp ngăn ngừa nguy cơ bị mất răng.
Đối với những người đang có nguy cơ mắc phải viêm nướu, viêm nha chu cần sớm thăm khám và điều trị triệt để tránh để bệnh tình nặng thêm mới điều trị. Lúc này nguy cơ mất răng sẽ tương đối cao, đối với những người mất răng cần sử dụng những biện pháp khắc phục điển hình là cấy ghép trụ Implant. Phương pháp này vừa phòng ngừa chứng tiêu xương răng, vừa giúp phục hồi chức năng nhai khi đã mất và tính thẩm mỹ của hàm răng.
Hiện nay có rất nhiều phòng khám nha khoa trên cả nước đang áp dụng phương pháp trồng răng Implant giúp điều trị tiêu xương ổ răng cho người mất răng và có nguy cơ cao tiêu xương răng.
Phương pháp cấy trụ Implant được áp dụng kỹ thuật tiên tiến nhất, nhằm đưa trụ cấy vào xương hàm tại vị trí răng bị mất sau đó phục hồi răng bằng các bọc răng sứ lên trên bề mặt trụ.
Cấy trụ Implant áp dụng rộng rãi phù hợp tất cả mọi đối tượng. Có những trường hợp mất răng lâu năm có thể thực hiện phẫu thuật cấy ghép xương hàm. Và đây có thể nói là phương pháp hiện đại tiên tiến nhất hiện nay trong chỉnh nha. Giúp bệnh nhân phục hồi các chức năng của chiếc răng đã mất và hơn là đó chính là tính thẩm mỹ.
Hi vọng bài viết ở trên đã giúp bạn giải quyết được những câu hỏi về tiêu xương ổ răng. Nếu bạn có những thắc mắc nào về bệnh lí này hãy comment ở bên dưới để được giải đáp hoặc có thể gọi điện đến số hotline 1900.6900 để được giải đáp hoàn toàn miễn phí!
Khi cơn đau do sâu răng hoành hành làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bạn nhưng chưa thể đến nha khoa để khắc phục. Lúc này hãy nhanh chóng sử dụng cách chữa sâu răng tại nhà hiệu quả sau đây để khắc phục nhé. 1/ Tổng hợp các cách chữa sâu ...
Đôi khi trong một số ca chỉnh nha bạn sẽ được bác sĩ yêu cầu đặt thun tách kẽ trước khi gắn mắc cài. Vậy cụ thể đặt thun tách kẽ có tác dụng gì? Kỹ thuật thực hiện như thế nào? Phải đặt trong bao lâu? Tìm hiểu chi tiết tại bài viết dưới ...
Hiện nay tại các phòng khám nha khoa đang có 3 phương pháp chính để khắc phục tình trạng răng thưa là trám, niềng và bọc sứ. Vậy răng thưa nên trám, bọc sứ hay niềng là tốt và hiệu quả nhất. Tham khảo kỹ hơn tại bài viết dưới đây 1/ Răng thưa khi ...
Abutment Implant là gì đó là một bộ phận đóng vai trò rất quan trọng giúp chiếc răng giả được hoàn chỉnh hơn. Nhưng ít ai có thể biết abutmen có những dạng khớp nối nào? Chi phí bao nhiêu tiền? Mời bạn đọc cùng tìm hiểu chi tiết ở bài viết dưới đây: 1/ ...
Răng bị thưa là tình trạng bề mặt răng trên các cung hàm mọc xa nhau hoặc bị thiếu răng. Khoảng cách này nằm xa nhau làm ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh hoạt ăn uống và vệ sinh răng miệng. Vì vậy, nguyên nhân này cần phải được điều trị để cải ...
1/ Nâng khớp cắn là gì? Có tác dụng gì? Nâng khớp cắn là một phương pháp sử dụng khí cụ tháo lắp hoặc cố định gắn lên vòm miệng, lên răng hàm hoặc mặt sau của răng cửa. Phương pháp này được thực hiện song song với quá trình niềng răng bằng mắc ...